Luận văn Đẩy mạnh hoạt động đồng tài trợ tại sở Giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

pdf 102 trang Hạ Vy 17/04/2025 20
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Đẩy mạnh hoạt động đồng tài trợ tại sở Giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_day_manh_hoat_dong_dong_tai_tro_tai_so_giao_dich_ng.pdf

Nội dung tài liệu: Luận văn Đẩy mạnh hoạt động đồng tài trợ tại sở Giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

  1. NGUYỄN QUỲNH ANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Đẩy mạnh hoạt động đồng tài trợ tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
  2. Luận văn cuối khóa -1- GVHD: TH.S Hoàng Lan Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ........................................... 6 LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 7 NỘI DUNG ........................................................................................................ 9 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỒNG TÀI TRỢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. ....................................................... 9 1.1 Khái niệm và lịch sử hình thành hoạt động ĐTT. ............................... 9 1.1.1 Khái niệm ĐTT ............................................................................ 9 1.1.2 Lịch sử hình thành hoạt động đồng tài trợ .................................... 10 1.2 Vai trò của hoạt động đồng tài trợ. .................................................... 14 1.2.1 Đối với nền kinh tế ....................................................................... 15 1.2.2 Đối với khách hàng ....................................................................... 15 1.2.3 Đối với ngân hàng ......................................................................... 17 1.3 Các hình thức của đồng tài trợ. ......................................................... 21 1.3.1 Cho vay hợp vốn ........................................................................... 21 1.3.2 Đồng bảo lãnh ............................................................................... 26 1.3.3 Góp vốn để thành lập quỹ tài trợ .................................................. 27 1.3.4 Cho vay ủy thác đầu tư có sự góp vốn của bên nhận ủy thác ....... 27 1.3.5 Kết hợp các hình thức trên. ........................................................... 28 1.4 Đặc trưng của hoạt động đồng tài trợ. .............................................. 28 1.4.1 Thời gian ...................................................................................... 28 1.4.2 Lãi suất và phí: .............................................................................. 29 1.4.3 Các bên tham gia tài trợ: ............................................................... 30 1.4.4 Đối tượng tài trợ, các trường hợp áp dụng đồng tài trợ. ............... 31 1.4.5 Quy trình đồng tài trợ: .................................................................. 32 1.4.6 Các rủi ro và khó khăn trong hoạt động đồng tài trợ. .................. 36 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động ĐTT của NHTM ............... 39 1.5.1 Những nhân tố chủ quan ............................................................... 39 1.5.2 Những nhân tố khách quan .......................................................... 41 Nguyễn Quỳnh Anh Lớp NH45A- Khoa NH-TC
  3. Luận văn cuối khóa -2- GVHD: TH.S Hoàng Lan Hương CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỒNG TÀI TRỢ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG ĐT & PT VIỆT NAM. ....................... 43 2.1 Khái quát môi trường kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh của Sở Giao Dịch trong thời gian qua. .................................................... 43 2.1.1 Khái quát môi trường kinh doanh của Sở Giao Dịch.. .................. 43 2.1.2 Hoạt động huy động vốn .............................................................. 44 2.1.3 Hoạt động sử dụng vốn ................................................................. 46 2.1.4 Hoạt động dịch vụ ......................................................................... 47 2.2 Nhu cầu đồng tài trợ của khách hàng trong nền kinh tế ................... 47 2.3 Những lợi thế của Sở Giao Dịch ngân hàng ĐT & PT Việt Nam khi thực hiện đồng tài trợ. .............................................................................. 48 2.3.1 Là một ngân hàng lớn, có cơ cấu vốn huy động phù hợp cho việc thực hiện đồng tài trợ. .................................................................... 48 2.3.2 Là một ngân hàng có truyền thống trong tài trợ dự án, đặc biệt là các dự án phát triển, tài trợ cho hoạt động xây dựng cơ bản, đầu tư, sản xuất kinh doanh, rất phù hợp với đối tượng của hoạt động đồng tài trợ. ............................................................................................ 51 2.3.3 BIDV là một trong những ngân hàng thương mại nhà nước có uy tín lớn trong hệ thống các ngân hàng thương mại của Việt Nam hiện nay. ................................................................................................. 54 2.3.4 Có mối quan hệ kinh doanh với các ngân hàng thương mại nhà nước và rất nhiều ngân hàng thương mại cổ phần khác. ....................... 55 2.3.5 Là một ngân hàng có uy tín trong thẩm định DA, quản lý rủi ro. 55 2.3.6 Có hệ thống công nghệ ngân hàng hiện đại và khả năng thu thập thông tin chính xác hiệu quả, tạo điều kiện cho quản lý dự án, thẩm định dự án. .................................................................................... 56 2.4 Thực trạng hoạt động đồng tài trợ tại Sở Giao Dịch ngân hàng ĐT & PT Việt Nam . ....................................................................................... 57 Nguyễn Quỳnh Anh Lớp NH45A- Khoa NH-TC
  4. Luận văn cuối khóa -3- GVHD: TH.S Hoàng Lan Hương 2.4.1 Tốc độ tăng trưởng của hoạt đồng đồng tài trợ. Một số dự án mà Sở Giao Dịch thực hiện đồng tài trợ. ............................................... 57 2.4.2 Dư nợ, nợ quá hạn, tài sản đảm bảo, và tổng thu từ hoạt động ĐTT. ....................................................................................................... 62 2.5 Đánh giá thực trạng hoạt đồng đồng tài trợ của Sở Giao Dịch Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam............................................ 65 2.5.1 Những kết quả đạt được. ............................................................... 65 2.5.2 Những khó khăn, hạn chế ............................................................. 67 2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế trên ........................................... 70 CHƢƠNG 3: Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐỒNG TÀI TRỢ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG ĐT&PT VN. ................................................................................................ 77 3.1 Định hướng hoạt động ĐTT tại Sở Giao Dịch NH ĐT&PT VN. ....... 77 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm đẩy mạnh họat động đồng tài trợ tại Sở Giao Dịch ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. ............................. 78 3.2.1 Có chính sách, chủ trương khuyến khích mở rộng hoạt động đồng tài trợ ............................................................................................. 78 3.2.2 Hoàn thiện quy trình thực hiện nghiệp vụ đồng tài trợ, khoa học, cụ thể, thống nhất, trong toàn hệ thống .......................................... 79 3.2.3 Chủ động tìm kiếm khách hàng, dự án có tính khả thi làm đối tượng đồng tài trợ................................................................................... 82 3.2.4 Huy động nguồn vốn trung và dài hạn hợp lý, sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả thông qua thực hiện hoạt động đồng tài trợ. .......................................................................................................... 84 3.2.5 Chủ động đề xuất, lập phương án tăng vốn tự có. ....................... 88 3.2.6 Thành lập bộ phận tín dụng chuyên thực hiện hoạt động đồng tài trợ, với đội ngũ cán bộ có chuyên môn vững vàng. ......................... 89 3.2.7 Thiết lập và củng cố mối quan hệ đồng tài trợ với các tổ chức tín dụng khác, tiến tới thành lập nhóm đồng tài trợ. Hiện đại hóa Nguyễn Quỳnh Anh Lớp NH45A- Khoa NH-TC
  5. Luận văn cuối khóa -4- GVHD: TH.S Hoàng Lan Hương công nghệ ngân hàng, tạo sự đồng bộ, hợp tác có hiệu quả giữa các thành viên trong hoạt động đồng tài trợ. ................................................ 91 3.2.8 Đa dạng hóa hình thức đồng tài trợ ............................................. 93 3.2.9 Tăng cường hoạt động tư vấn, hỗ trợ khách hàng tìm hiểu về hoạt động đồng tài trợ, giúp khách hàng có phương án đáp ứng đầy đủ các yêu cầu, các điều kiện tín dụng của các ngân hàng trong hoạt động này. ................................................................................................ 94 3.3 Kiến nghị ............................................................................................ 96 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước ............................................... 96 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng ĐT & PT Việt Nam ............................. 97 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. ................................................... 101 Nguyễn Quỳnh Anh Lớp NH45A- Khoa NH-TC
  6. Luận văn cuối khóa -5- GVHD: TH.S Hoàng Lan Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT. SGD Sở Giao Dịch ngân hàng ĐT & PT Việt Nam. ĐT&PT Đầu tư và phát triển. DA Dự án PASX,KD Phương án sản xuất, kinh doanh ĐTT Đồng tài trợ TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân Hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại Nguyễn Quỳnh Anh Lớp NH45A- Khoa NH-TC
  7. Luận văn cuối khóa -6- GVHD: TH.S Hoàng Lan Hương DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Sở Giao Dịch ba năm gần nhất. .................. 44 Bảng 2.2: Doanh số cho vay theo loại hình tín dụng. ................................................... 46 Bảng 2. 3: Thu dịch vụ và lợi nhuận của Sở Giao Dịch ba năm gần nhất. ................ 47 Bảng 2.4: Quy mô vốn chủ sở hữu qua các năm của ngân hàng ĐT & PT Việt Nam .............................................................................................................................................. 48 Bảng 2.5: Cơ cấu huy động vốn của SGD ngân hàng ĐT & PT Việt Nam ............. 49 Bảng 2.6: Tổng hợp thị phần của các NHTM nhà nước giai đoạn 2001-2005......... 51 Bảng 2.7: Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo ngành trên tổng dư nợ qua các năm ........... 52 Bảng 2.8: Tỷ trọng dư nợ theo khách hàng so với tổng dư nợ qua các năm. ............ 54 Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng doanh số tín dụng đồng tài trợ. .................................... 58 Bảng 2.10: Doanh số đồng tài trợ theo loại hình và thời gian. .................................... 59 Bảng 2.11: Doanh số cho vay đồng tài trợ bốn quý năm 2006. .................................. 59 Bảng 2.12: Các khách hàng được cấp vốn bằng hình thức đồng tài trợ. .................... 60 Bảng 2.13: Dư nợ của hoạt động đồng tài trợ giai đoạn 2004-2006. .......................... 63 Biểu 2.14: Thu lãi và phí từ hoạt động đồng tài trợ: ..................................................... 64 Biểu 2.1: Quy mô vốn chủ sở hữu qua các năm ............................................................ 48 Biểu 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành.................................................................. 53 Biểu 2.3: Cơ cấu dư nợ theo khách hàng qua các năm ............................... 54 Nguyễn Quỳnh Anh Lớp NH45A- Khoa NH-TC
  8. Luận văn cuối khóa -7- GVHD: TH.S Hoàng Lan Hương LỜI MỞ ĐẦU Cánh cửa hội nhập thực sự đã mở ra khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO. Cùng với đó là những cơ hội đầu tư, những thách thức to lớn trong cạnh tranh. Nền kinh tế Việt Nam cũng đang chuyển mình, tiếp tục quá trình CNH-HĐH, tạo nền tảng vững chắc để đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này. Một nhu cầu tất yếu nảy sinh đó là phải tạo được nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển, mua sắm trang thiết bị, đào tạo nhân lực để đổi mới toàn diện. Đây chính là cơ hội to lớn cho các Ngân Hàng Việt Nam khẳng định chỗ đứng và vai trò của mình trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Để thực hiện được nhiệm vụ lớn là cung cấp nguồn vốn cho đầu tư phát triển, Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam cũng như nhiều ngân hàng khác trong hệ thống đang cố gắng xây dựng một nền tảng vốn tốt nhất, đầy đủ kịp thời nhất cung cấp cho nền kinh tế. Tuy nhiên việc tài trợ vốn của các NHTM hiện nay đang gặp nhiều khó khăn do: nguồn vốn có hạn, ngoài nguồn vốn vay nước ngoài, của chính phủ, doanh nghiệp, vốn viện trợ, thì phần lớn nhu cầu vốn được đáp ứng bằng vốn tín dụng; tiếp đó là sự ràng buộc của giới hạn an toàn đối với huy động và cho vay, sự mất cân đối trong cơ cấu tín dụng theo thời hạn, theo ngành. Hiện nay ĐTT có thể được coi là biện pháp hiệu quả nhất khắc phục được khó khăn trên. Không những vậy, mục tiêu chia sẻ rủi ro, nâng cao uy tín, gìn giữ khách hàng truyền thống và mở rộng thị trường đã thúc đẩy hoạt động ĐTT phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn. Tuy không phải là một hình thức tín dụng mới, nhưng ĐTT chỉ thực sự được chú ý đến trong vòng 5 năm trở lại đây. Và nó thực sự phát huy hiệu quả đối với các ngân hàng có truyền thống tài trợ cho các dự án lớn, Nguyễn Quỳnh Anh Lớp NH45A- Khoa NH-TC
  9. Luận văn cuối khóa -8- GVHD: TH.S Hoàng Lan Hương các công trình lớn phục vụ mục tiêu đầu tư phát triển như ngân hàng ĐT & PT Việt Nam. Trong thời gian qua, hình thức tín dụng này có mức gia tăng doanh số rất nhanh tại Sở Giao Dịch I Ngân Hàng ĐT&PT Việt Nam, đem lại nguồn thu lớn từ phí đồng tài trợ. Được thực tập tại SGD I Ngân Hàng ĐT&PT Việt Nam là cơ hội rất tốt cho em được tìm hiểu về sản phẩm tín dụng hiệu quả này. Em muốn qua đề tài luận văn của mình tìm hiểu kỹ hơn về hoạt động đồng tài trợ, những lợi thế của sở giao dịch nơi em thực tập khi thực hiện hoạt động này, để từ đó có những giải pháp đẩy mạnh và phát triển nó. Với mục đích như vậy, em quyết định chọn đề tài “Đẩy mạnh hoạt động đồng tài trợ tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Em rất mong đề tài này sẽ cung cấp cho em những hành trang đầu tiên khi bước vào làm việc trong ngành ngân hàng- một ngành mà em đã yêu thích và theo đuổi. Chuyên đề của em bao gồm ba chương: Chƣơng 1: Tổng quan về hoạt động đồng tài trợ của ngân hàng thương mại. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động đồng tài trợ của Sở Giao Dịch ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. Chƣơng 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đồng tài trợ tại Sở Giao Dịch ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. Trong đề tài của em, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp logic được sử dụng nhiều nhất. Hoạt động ĐTT có phạm vi rất rộng, do đó, em chọn nghiên cứu hai hình thức cấp tín dụng của ĐTT được sử dụng phổ biến nhất đó là cho vay hợp vốn và đồng bảo lãnh để đề tài nghiên cứu được sâu sắc và kỹ lưỡng hơn. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các anh chị tại Sở Giao Dịch I Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Nguyễn Quỳnh Anh Lớp NH45A- Khoa NH-TC
  10. Luận văn cuối khóa -9- GVHD: TH.S Hoàng Lan Hương NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỒNG TÀI TRỢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 1.1 Khái niệm và lịch sử hình thành hoạt động ĐTT. 1.1.1 Khái niệm ĐTT Theo các nhà kinh tế thuộc các tổ chức tài chính quốc tế: “ĐTT là việc cho vay hoặc việc tài trợ các dự án hay các chương trình đặc biệt bằng nhiều nguồn vốn khác nhau trong đó có nguồn vốn ngân hàng” hoặc “một khoản ĐTT là một phương tiện trợ giúp tài chính do từ hai hay nhiều định chế tài chính tham gia cung cấp trên cơ sở một số những điều khoản, có sử dụng các tài liệu và văn bản chung và được quản lý bởi một đơn vị chung”. Theo tài liệu hội thảo ĐTT của Ngân Hàng Thế Giới tổ chức tại Hà Nội, năm 1998, “Đồng tài trợ là sự dàn xếp giữa một nhóm từ hai hay nhiều định chế tài chính để tài trợ vốn cho một dự án, hay một chương trình kinh tế cụ thể”. Việc đứng ra thu xếp hoặc tham gia một khoản đồng tài trợ của các thành viên có thể từ nhiều mục tiêu khác nhau như: chia sẻ rủi ro, tiếp cận khách hàng mới, mở rộng thị trường, giữ uy tín với khách hàng Theo điều 1 quyết định 286 /2002/QĐ-NHNN về quy chế ĐTT của các TCTD: “ĐTT là quá trình tổ chức thực hiện việc cấp tín dụng của bên đồng tài trợ với sự tham gia của hai hay nhiều TCTD do một TCTD là đầu mối cho một hoặc một phần DA, PASXKD, dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống”. Như vậy, ĐTT có thể được hiểu đơn giản là nhiều định chế tài chính, với sự đại diện của một định chế tài chính được gọi là “thành viên đầu mối thu xếp”, cùng đứng ra tài trợ cho một DA. Những DA này thường là những DA trung, dài hạn, có nhu cầu vốn lớn mà bản thân một định chế tài chính không thể tài trợ toàn bộ, hoặc không muốn mạo hiểm tài trợ một Nguyễn Quỳnh Anh Lớp NH45A- Khoa NH-TC