Luận án Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_an_phong_ngua_va_han_che_rui_ro_tin_dung_tai_ngan_hang.pdf
Nội dung tài liệu: Luận án Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ------------------ TRẦN KHÁNH DƯƠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà nội, 2019
- 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ------------------ TRẦN KHÁNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Nguyễn Đức Độ 2. PGS.TS Hà Minh Sơn Hà Nội, 2019
- 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án tiến sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả của luận án chưa từng được công bố trong bất kì công trình khoa học nào. Tác giả luận án Trần Khánh Dương
- 4 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................... 3 MỤC LỤC .................................................................................................... 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... 7 DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... 9 DANH MỤC BIỂU ĐỒ .............................................................................. 10 LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 11 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............................................ 23 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................ 23 1.1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại ................................. 23 1.1.2 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại ........................................ 29 1.2 PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .............................................................................. 44 1.2.1 Khái niệm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ............................. 44 1.2.2 Nội dung phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ............................... 45 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ........ 65 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA .......................................................... 69 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế về phòng ngừa và hạn chế rủi ro của một số ngân hàng trên thế giới ............................................................................... 69 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam ........ 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................... 81 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ......................................................................... 82 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ............................................................ 82
- 5 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển......................................................... 82 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ................................................................................... 84 2.1.3 Tình hình kinh doanh và kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 ................................ 87 2.2 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .................................................................................... 98 2.2.1 Thực trạng chiến lược phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ............................................... 98 2.2.2 Thực trạng mô hình phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ............................................... 99 2.2.3 Thực trạng tổ chức thực hiện phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ............................... 100 2.2.4. Thực trạng triển khai hệ thống phòng ngừa và hạn chế rủi ro theo Basel 2 ...................................................................................................... 119 2.2.5. Thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua nghiên cứu định lượng .......... 123 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .................................................................................. 137 2.3.1 Kết quả đạt được .............................................................................. 137 2.3.2 Hạn chế, vướng mắc ........................................................................ 141 2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế .......................................... 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................... 149 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ....................................................................... 150
- 6 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN 2030 ................................................................ 150 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam đến 2030 .............................. 150 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam đến 2030 .................................................. 153 3.1.3 Định hướng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam đến 2030 .................. 157 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ....................................................................... 160 3.2.1 Xây dựng và hoàn thiện chiến lược quản lý rủi ro tín dụng ............. 160 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện mô hình phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 164 3.2.3. Hoàn thiện các quy định về phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 169 3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định rủi ro tín dụng ............................... 170 3.2.5 Tăng cường kiểm soát có hiệu quả sau giải ngân ............................. 175 3.2.6 Các giải pháp hỗ trợ ......................................................................... 177 3.3 KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 184 3.3.1. Đối với Nhà nước, chính phủ .......................................................... 184 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ......................................... 187 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................... 189 KẾT LUẬN .............................................................................................. 190
- 7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BĐS Bất động sản BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam CBTD Cán bộ tín dụng CNTB Chủ nghĩa tư bản CNTT Công nghệ thông tin CNXH Chủ nghĩa xã hội DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DPRR Dự phòng rủi ro DPRRTD Dự phòng rủi ro tín dụng HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng Quản trị KHKD Kế hoạch kinh doanh KKH Không kỳ hạn NCS Nghiên cứu sinh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương ROA Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu RRTD Rủi ro tín dụng RWA Tổng tài sản được điều chỉnh theo hệ số rủi ro SXKD Sản xuất kinh doanh TBXH Tư bản xã hội TCKT Tổ chức kinh tế
- 8 TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TSC Tài sản có TSCĐ Tài sản cố định VCSH Vốn chủ sở hữu
- 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nguy cơ rủi ro đối với khách hàng ............................................. 58 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của BIDV giai đoạn 2014 - 2018 ......... 88 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng của BIDV giai đoạn 2014 - 2018 ....................... 89 Bảng 2.3: Phân loại nợ của BIDV giai đoạn 2014 - 2018 ........................... 93 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn trên tổng dư nợ của BIDV giai đoạn 2014 – 2018 .......................................................... 94 Bảng 2.5: Lợi nhuận trước thuế của BIDV giai đoạn 2014 - 2018 ............. 95 Bảng 2.6: Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu BIDV giai đoạn 2014 - 2018 .... 95 Bảng 2.7: Phân hạng khách hàng là tổ chức kinh tế theo hệ thống xếp hạng của BIDV .................................................................................................. 107 Bảng 2.8: Phân hạng khách hàng là tổ chức kinh tế theo hệ thống xếp hạng của BIDV .................................................................................................. 107 Bảng 2.9: Xếp hạng tín dụng của BIDV đối với từng đối tượng khách hàng tổ chức kinh tế .......................................................................................... 109 Bảng 2.10: Phân cấp thẩm quyền phê duyệt tại BIDV .............................. 111 Bảng 2.11: Mức trích dự phòng rủi ro tín dụng của BIDV giai đoạn 2014 - 2018 .......................................................................................................... 116 Bảng 2.12: Các biến được giữ lại sau Phân tích đơn biến ......................... 131 Bảng 2.13: Kết quả Phân tích tương quan ................................................ 132 Bảng 2.14: Kết quả Phương án 1 - Phân tích đa biến ............................... 133 Bảng 2.15: Kết quả Phương án 2 - Phân tích đa biến ............................... 133 Bảng 2.16: Kết quả Đánh giá Khả năng phân biệt .................................... 134 Bảng 2.17: Kết quả đánh giá khả năng dự báo đúng ................................. 134 Bảng 3.1: Hệ thống xếp hạng mức độ rủi ro ............................................. 176 Bảng 3.2: Xếp hạng giá trị phát mại của tài sản bảo đảm ......................... 177
- 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV tại Chi nhánh ................................ 84 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của BIDV tại Hội sở chính ............................ 85 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng huy động vốn của BIDV giai đoạn 2014 – 2018.87 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tín dụng của BIDV năm 2014 .................................... 91 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tín dụng của BIDV năm 2018 .................................... 91 Biểu đồ 2.6: Sự thay đổi của tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2014 – 2018 ............... 95 Biểu đồ 2.7: ROA của BIDV giai đoạn 2014 – 2018 .................................. 96 Biểu đồ 2.8: Biến động cổ phiếu BIDV thời điểm phát hành đến nay ........ 98 Biểu đồ 2.9: Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng đối với khách hàng tổ chức kinh tế .............................................................................................. 106 Biểu đồ 2.10: Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân ...................................................................................................... 109 Biểu đồ 2.11: Khả năng đáp ứng Basel theo yêu cầu của NHNN ............. 120 Biểu đồ 2.12: Mô hình quản trị rủi ro tại BIDV ........................................ 121 Biểu đồ 2.13: Mô hình nghiên cứu của luận án ........................................ 123 Biểu đồ 2.14: Quy trình tiếp cận của luận án ............................................ 124